Đây là những nguyên tắc hay mình học được từ cuốn sách Chính phủ Điện tử. Những nguyên lý này phục vụ cho việc thiết kế một phần mềm  tốt và được người dùng ưa chuộng.

Trong cuốn sách, Nielsen đã đưa ra danh sách nguyên tắc về tính tiện dụng., sau đó danh sách đó được đơn giản hóa bởi Preece et al. (2002).

  1. Thể hiện rõ ràng tình trạng hệ thống. Luôn luôn giữ cho người dùng thông tin về những gì đang xảy ra, qua việc cung cấp thông tin phản hồi thích hợp trong thời gian hợp lý.
  2. Kết hợp giữa hệ thống và thế giới thực. Nói bằng ngôn ngữ của người sử dụng, sử dụng các từ, cụm từ và khái niệm quen thuộc với người sử dụng, chứ không phải từ ngữ của hệ thống
  3. Người dùng có thể kiếm soát và tự do trong sừ dụng. Cung cấp nhiều cách cho phép người dùng dễ dàng tự thoát khỏi nơi họ không mong muốn bằng cách thể hiện rõ ràng chỗ ‘Rời khỏi’ (Exit)
  4. Nhất quán và chuẩn mực. Tránh làm cho người dùng tự hỏi liệu những từ khác nhau, tình huống, hoặc hành động có nghĩa giống nhau không?
  5. Trợ giúp người dùng nhận biết, chẩn đoán, và phục hồi lỗi. Sử dụng ngôn ngữ đơn giản để mô tả bản chất của vấn đề và đề xuất một cách giải quyết nó.
  6. Ngăn chặn lỗi. Ngăn chặn lỗi ngay lần đầu nếu có thể.
  7. Nhận diện tốt hơn hơn là nhắc lại. Hãy trình bày đối tượng, hành động, và các tùy chọn rõ ràng có thể nhìn thấy.
  8. Linh hoạt và hiệu quả trong sử dụng. Cung cấp tính năng nhanh [ví dụ, các phím tắt bàn phím], các tính năng này vô hình cho người dùng mới làm quen, nhưng cho phép người dùng kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ một cách nhanh chóng hơn.
  9. Thẩm mỹ và thiết kế tinh giản. Tránh sử dụng các thông tin không liên quan hoặc không cần thiết.
  10. Trợ giúp và tài liệu. Cung cấp thông tin có thể dễ dàng tìm kiếm và cung cấp trợ giúp đầy đủ.

Đại học Mở. ICT: chính phủ điện tử (Trang Kindle 955-966). . Kindle Edition.

English version

10 PRINCIPLES IN END-USER INTERFACE DESIGN

  1. Nielsen has at various times summarised his thoughts on usability in a list of principles. Here is one such list, slightly simplified by Preece et al. (2002).
  2. Visibility of system status. Always keep users informed about what is going on, through providing appropriate feedback within reasonable time.
  3. Match between system and the real world. Speak the users’ language, using words, phrases and concepts familiar to the user, rather than system-oriented terms.
  4. User control and freedom. Provide ways of allowing users to easily escape from places they unexpectedly find themselves, by using clearly marked ’emergency exits’.
  5. Consistency and standards. Avoid making users wonder whether different words, situations, or actions mean the same thing.
  6. Help users recognise, diagnose, and recover from errors. Use plain language to describe the nature of the problem and suggest a way of solving it.
  7. Error prevention. Where possible prevent errors occurring in the first place.
  8. Recognition rather than recall. Make objects, actions, and options visible.
  9. Flexibility and efficiency of use. Provide accelerators [for example, keyboard shortcuts] that are invisible to novice users, but allow more experienced users to carry out tasks more quickly.
  10. Aesthetic and minimalist design. Avoid using information that is irrelevant or rarely needed.
  11. Help and documentation. Provide information that can be easily searched and provides help in a set of concrete

The Open University. ICTs: e-government (Kindle Locations 955-966). . Kindle Edition.

Please follow and like us:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *